
Giống cam chín sớm CS1
Đây là giống cam chín sớm, sinh trưởng khoẻ, góc phân cành rộng, năng suất thu hoạch cao (trung bình đạt 27 - 30 tấn quả/ha)...
Đây là giống cam chín sớm, sinh trưởng khoẻ, góc phân cành rộng, năng suất thu hoạch cao (trung bình đạt 27 - 30 tấn quả/ha)...
Các tỉnh Bắc Trung Bộ: Bệnh đạo ôn lá gây hại tăng trên mạ và lúa gieo. Chuột xu hướng tăng trên mạ và lúa xuân trà sớm ở giai đoạn lúa đẻ nhánh, hại nặng những chân ruộng gần mương máng, gò bãi. Ốc bươu vàng hại tăng trên mạ, lúa mới gieo cấy, hại nặng trên những ruộng gần ao hồ, sông suối, khu đồng trũng.
Rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu đục thân 2 chấm… tỷ lệ hại thấp; chuột, ốc bươu vàng hại tăng...
Rầy, sâu đục thân 2 chấm, ốc bươu vàng,… hại nhẹ trên mạ chiêm, lúa gieo sạ. Sâu đục thân, chuột, đốm lá,… hại trên ngô.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu phổ biến tuổi 5 - trưởng thành. Theo dõi chặt chẽ tình hình rầy nâu trên đồng ruộng. Những khu vực chuẩn bị xuống giống lúa đông xuân 2017 - 2018: Khuyến cáo vệ sinh tốt đồng ruộng, theo dõi rầy vào đèn và tình hình khí tượng thủy văn ở địa phương.
Ở các tỉnh thành phía Nam, trên lúa Thu Đông - Mùa 2017 do điều kiện thời tiết thích hợp bệnh đạo ôn có thể gia tăng diện tích và mức độ hại. Khuyến cáo, theo dõi phát hiện và điều trị bệnh kịp thời trên lúa từ giai đoạn đẻ nhánh đến đòng trỗ.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu, rầy lưng trắng, bệnh lem lép hạt, khô vằn, đạo ôn lá, đạo ôn cổ bông, bệnh chết cây lúa, sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục thân... gây hại trên lúa hè thu, giai đoạn đòng trỗ - chín. Khả năng thời gian tới gây hại diện rộng trên lúa giai đoạn đòng trỗ - chắc xanh.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu phổ biến tuổi 1 - 3, gây hại nhẹ - trung bình trên lúa giai đoạn đẻ nhánh, có thể nhiễm nặng cục bộ trên lúa giai đoạn đòng trỗ.
Các địa phương có gieo sạ lúa thu đông - mùa 2017 cần tích cực chuẩn bị đất, xuống giống né rầy đạt hiệu quả cao để hạn chế thấp nhất rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
Ở các tỉnh thành phía Nam, dự kiến tuần tới rầy nâu phổ biến tuổi 3 - 5; xuất hiện trên lúa từ giai đoạn đẻ nhánh đến đòng trỗ, gây hại phổ biến ở mức nhẹ - trung bình, gây hại nặng cục bộ. Các tỉnh chuẩn bị gieo sạ lúa thu đông 2017 cần theo dõi diễn biến rầy nâu di trú và diễn biến của thời tiết để xuống giống. Nguy cơ thời gian tới rầy nâu di trú truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá sang lúa thu đông giai đoạn mạ.
Ở các tỉnh thành phía Nam, các tỉnh chuẩn bị gieo sạ lúa thu đông 2017: Theo dõi diễn biến rầy nâu di trú và diễn biến của thời tiết để xuống giống không bị ngập úng và hạn chế rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu trên đồng tập trung tuổi 3-5. Kiểm tra kỹ ruộng lúa, khi rầy cám nở rộ tuổi 2-3 phun trừ bằng một trong các loại thuốc chống lột xác, không sử dụng thuốc phổ tác động rộng làm mất cân bằng hệ sinh thái và bộc phát rầy ở cuối vụ.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu trên đồng ở giai đoạn trưởng thành - trứng. Tập trung theo dõi diễn biến của rầy nâu trên đồng ruộng để có biện pháp xử lý kịp thời không để lây lan sang diện rộng và truyền bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá sang các trà lúa hè thu mới gieo sạ.
Ở các tỉnh thành phía Bắc, bệnh đạo ôn lá: Tiếp tục phát sinh gây hại tăng nhanh trên lúa giai đoạn đẻ nhánh - làm đòng tại một số tỉnh Bắc Trung Bộ (Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa). Hại nặng trên những chân đất cát pha, thịt nhẹ, vùng bán sơn địa thiếu nước, gieo cấy giống giống nhiễm, bón thừa phân đạm, nơi thường xuyên xuất hiện bệnh trong các vụ trước.
Ở các tỉnh thành phía Nam, dự kiến sẽ có lứa rầy cám nở từ 25/3 - 2/4 trên các trà lúa đông xuân muộn và lúa hè thu sớm. Do lúa đông xuân đang thu hoạch rộ nên rầy nâu tiếp tục phát tán. Khi xuống giống lúa hè thu 2017 cần theo dõi lịch xuống giống “né rầy” tại địa phương để tránh bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa.
Ở các tỉnh thành phía Bắc, chuột, ốc bươu vàng có xu hướng phát sinh tăng trên các trà lúa mới gieo đến đẻ nhánh. Ngoài ra, cần theo dõi chặt chẽ diễn biến nguồn sâu chuyển vụ như sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu - rầy lưng trắng, sâu đục thân 2 chấm, tuyến trùng…
Tại các tỉnh phía Bắc, thực hiện đẩy nhanh tiến độ gieo cấy nhằm đảm bảo kịp khung thời vụ. Hướng dẫn bón phân cân đối tránh thừa đạm để hạn chế sự phát sinh gây hại của sâu bệnh.
Thời gian qua, nông dân tỉnh Quảng Trị lao đao bởi bệnh chết nhanh gây hại trên cây hồ tiêu, trong đó, nhiều diện tích chết rụi hoàn toàn. Thời điểm hiện tại mưa và rét kéo dài nên nguy cơ bùng phát và lan rộng bệnh là rất cao. Theo thống kê, bệnh chết nhanh gây hại khiến trên 350 ha hồ tiêu bị bệnh, diện tích bị nặng đạt khoảng 40 ha, tập trung chủ yếu ở 2 huyện Vĩnh Linh 200 ha và Gio Linh khoảng 150 ha.
Ở các tỉnh thành phía Nam, điều kiện thời tiết hiện tại vẫn thuận lợi cho bệnh đạo ôn tiếp tục phát sinh phát triển trên lúa giai đoạn đẻ nhánh đến đòng trỗ.
Cơn “mưa xuân” cực lớn kéo dài suốt ngày 2-2 ở khắp các tỉnh miền Tây đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sản xuất nông nghiệp.
Thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Đinh Dậu 2017, để đảm bảo sản xuất, Cục Bảo vệ thực vật đề nghị các cơ quan chuyên môn phân công cán bộ trực ban, phối hợp chặt chẽ với địa phương, bám sát đồng ruộng, thường xuyên kiểm tra, phát hiện, cảnh báo và hướng dẫn nông dân phòng chống sâu bệnh hại cây trồng.
Ở các tỉnh thành phía Nam, thời tiết hiện nay thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát triển. Dự báo trong 7 ngày tới bệnh đạo ôn có thể tiếp tục gia tăng diện tích nhiễm trên trà lúa đẻ nhánh - đòng trỗ. Khuyến cáo nông dân thăm đồng thường xuyên, khi phát hiện bệnh cần sử dụng các loại thuốc đặc hiệu, không nên phối trộn nhiều loại thuốc hoặc sử dụng phân bón lá, phải hạn chế việc bón thêm phân đạm, luôn giữ đủ nước trong ruộng; Khi dùng thuốc cần đảm bảo nguyên tắc “4 đúng”.
Quy trình rửa mặn này được nghiên cứu thực hiện trên các vùng đất bị nhiễm mặn do nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm nước mặn - lợ) trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất trước đây nay chuyển sang mô hình canh tác chuyên lúa hoặc phát triển mô hình trồng lúa trên nền đất nuôi tôm tại các vùng đất chuyển đổi ở vùng ven biển ĐBSCL.
Đây là Tiến bộ kỹ thuật của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam năm 2015, (Quyết định công nhận Tiến bộ kỹ thuật, Công nghệ mới số 93/QĐ-TCTL- KHCN ngày 10/2/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp & PTNT).
Quy trình rửa mặn này được nghiên cứu thực hiện trên các vùng đất bị nhiễm mặn do nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm nước mặn - lợ) trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất trước đây nay chuyển sang mô hình canh tác chuyên lúa hoặc phát triển mô hình trồng lúa trên nền đất nuôi tôm tại các vùng đất chuyển đổi ở vùng ven biển ĐBSCL.
Đây là Tiến bộ kỹ thuật của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam năm 2015, (Quyết định công nhận Tiến bộ kỹ thuật, Công nghệ mới số 93/QĐ-TCTL-KHCN ngày 10/2/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp & PTNT).
Quy trình rửa mặn này được nghiên cứu thực hiện trên các vùng đất bị nhiễm mặn do nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm nước mặn - lợ) trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất trước đây nay chuyển sang mô hình canh tác chuyên lúa hoặc phát triển mô hình trồng lúa trên nền đất nuôi tôm tại các vùng đất chuyển đổi ở vùng ven biển ĐBSCL.
Đây là Tiến bộ kỹ thuật của Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam năm 2015, (Quyết định công nhận Tiến bộ kỹ thuật, Công nghệ mới số 93/QĐ-TCTL-KHCN ngày 10/2/2015 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp & PTNT).
Xin chia sẻ cùng quí bạn một số hình ảnh về hiện tượng thiếu dinh dưỡng trên cây trồng (có mô tả triệu chứng thiếu dinh dưỡng ở mỗi hình trên các cây trồng như khoai lang, xoài, dừa, quýt, lúa, bắp, cây cảnh trạng nguyên, đủng đỉnh, thuộc chi Minh Ty, Cau Nga Mi, Mai chỉ thiên...), gồm 13 chất dinh dưỡng giúp cây sinh trưởng và phát triển là N, P, K, Ca, Mg, S, Fe, Cu, Zn, Mn, B, Mo và Cl.
Mỗi một nguyên tố dinh dưỡng khoáng cây trồng có một chức năng để giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển. Nếu thiếu hay dư thừa nguyên tố nào đó sẽ là nguyên nhân dẫn đến cây trồng sinh trưởng phát triển không bình thường.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu phổ biến tuổi 3 - 5, một số ở giai đoạn trưởng thành, gây hại nhẹ -trung bình ở giai đoạn lúa đẻ nhánh - đòng trỗ.
Hiện nay, toàn tỉnh Long An có trên 36.000ha lúa Đông Xuân (ĐX) sớm, trong đó, các huyện phía Nam gieo sạ trên 7.200ha, tập trung ở huyện Cần Đước, Cần Giuộc. Riêng vùng Đồng Tháp Mười có trên 29.000ha, chủ yếu các huyện: Tân Thạnh, Tân Hưng, Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, thị xã Kiến Tường. Năm nay, do chủ quan lũ thấp, nông dân xuống giống sớm hơn những năm trước nên nguy cơ tái phát bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá có thể xảy ra,..
Ở các tỉnh thành phía Nam, tuần tới rầy nâu phổ biến tuổi 4-5, tiếp tục phát triển và tích lũy mật độ, gây hại ở mức độ từ nhẹ do điều kiện thời tiết hiện nay bất thuận cho rầy nâu. Theo dõi tình hình rầy di trú ở địa phương và diễn biến của thuỷ văn để xuống giống lúa đông xuân 2016-2017 theo hướng "né rầy”.
Thử nghiệm mãng cầu Thái
Qua tìm hiểu trên mạng, thấy loại mãng cầu Thái Lan cho năng suất cao, trái lớn nên năm 2015 ông Tánh mua về 140 cây giống trồng thử. “Đây là loại mãng cầu ghép, không hạt, trái to, ngon ngọt. Hiện ở Phú Yên chưa có giống này nên con tui trong TP.HCM đặt hàng đem về, với giá 40.000 đồng/cây giống”. Tuy chưa ra trái, nhưng ông Tánh phát hiện giống mãng cầu Thái Lan hợp với thổ nhưỡng ở đây nên năm 2016 tiếp tục đầu tư trồng thêm 150 cây. “Trái mãng cầu Thái Lan hiện chưa có trên thị trường Phú Yên, nhưng cây này thích nghi và sinh trưởng tốt ở vùng đất Ngọc Sơn Tây. Hy vọng, đây là loại cây trồng đem lại thu nhập cao cho người nông dân”, ông Tánh nói.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy trưởng thành vẫn còn di trú rải rác và đến cuối tháng 8 đầu tháng 9/2016 sẽ nở gây hại chủ yếu ở mức nhẹ - trung bình trên lúa giai đoạn đẻ nhánh - đòng trỗ. Cần thăm đồng thường xuyên, kiểm tra kỹ ruộng lúa, khi đợt rầy cám mới nở rộ tuổi 2 - 3 với mật số cao, xử lý thật tốt bằng một trong những loại thuốc chống lột xác.
Dự kiến tuần tới sẽ có đợt rầy nâu di trú rộ vì vậy khuyến cáo nông dân duy trì mực nước trên ruộng thích hợp để hạn chế rầy chích hút thân cây lúa đối với lúa Thu Đông dưới 25 ngày sau sạ; khi rầy xuất hiện mật số cao cần phun xịt thuốc kịp thời theo nguyên tắc 4 đúng nhằm hạn chế thấp nhất khả năng rầy nâu truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá cho lúa. Những vùng chuẩn bị gieo cấy lúa Thu Đông - mùa 2016 trong đợt trung tuần cuối tháng 8, theo dõi diễn biến của rầy nâu vào đèn và tình hình khí tượng thuỷ văn ở địa phương mình để tiến hành gieo cấy đạt hiệu quả cao.
Châu chấu tre tiếp tục phát sinh gây hại nhẹ tại Sơn La, Bắc Kạn, Điện Biên và tiếp tục di chuyển sang các khu vực khác. Cần theo dõi và phòng, chống kịp thời không để lan sang lúa và rau màu.....
Nhiều bà con nông dân tại ĐBSCL lo lắng vì trên cánh đồng của họ có nhiều loại dịch bệnh xuất hiện. Điều đáng nói là liên tiếp hơn 1 tuần nay, trời mưa nhiều nên nông dân khó có điều kiện phòng trị. Điều này ảnh hưởng đến các trà lúa đang trong giai đoạn sinh trưởng và cũng là giai đoạn xuất hiện sâu bệnh.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu trên đồng phổ biến trưởng thành - tuổi 1. Khuyến cáo nông dân cần duy trì mực nước trên ruộng thích hợp để hạn chế rầy nâu di trú chích hút thân cây lúa đối với lúa thu đông dưới 25 ngày sau sạ; khi rầy xuất hiện mật số cao cần phun xịt thuốc kịp thời theo nguyên tắc "4 đúng" nhằm hạn chế thấp nhất khả năng rầy nâu truyền bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá cho lúa.
Ở các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu trên đồng phổ biến tuổi 3 - 4. Tuy nhiên trên các trà lúa giai đoạn đòng - trỗ có thể có nhiều lứa rầy gối nhau, nếu phòng trừ không tốt sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây lúa.
Ở các tỉnh thành phía Nam, bệnh lem lép thối hạt phát sinh hại chủ yếu lúa xuân hè giai đoạn trỗ - chắc, hại nặng các giống lúa hạt tròn, vỏ mỏng và trỗ bông trong điều kiện thời tiết nắng nóng xen kẽ có mưa giông.
Tại các tỉnh thành phía Nam, do điều kiện thời tiết hiện nay thuận lợi cho bệnh đạo ôn lá tiếp tục phát triển và có thể gia tăng tỷ lệ nhiễm. Vì vậy trên các ruộng đã có bệnh đạo ôn xuất hiện cần tích cực phun để phòng trị bệnh đạo ôn lá, khi phun thuốc đảm bảo nguyên tắc 4 đúng và không phun phối trộn phân bón lá với thuốc trị bệnh đạo ôn lá.
Ở các tỉnh thành phía Nam, Rầy nâu trên đồng phổ biến tuổi trưởng thành. Cần lưu ý đối với lúa <20 ngày sau sạ, theo dõi tình hình rầy di trú để kịp thời che chắn nước hạn chế rầy chích hút, đẻ trứng và truyền bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá. Các tỉnh có gieo sạ lúa thu đông theo dõi diễn biến rầy nâu di trú và diễn biến của thời tiết để xuống giống né rầy.
Rầy nâu trên đồng phổ biến tuổi 2 - 4, cần theo dõi diễn biến của rầy nâu trên đồng ruộng để có biện pháp quản lý, không để lây lan diện rộng và truyền bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá sang các trà lúa mới gieo sạ.
Ở các tỉnh thành phía Nam, dự kiến sẽ có một đợt rầy cám nở rộ, trên các trà lúa giai đoạn đòng trỗ, khuyến cáo nông dân thăm đồng thường xuyên, phát hiện sớm để có biện pháp phòng trừ kịp thời và hiệu quả. Phun thuốc khi rầy nâu ở mật số cao, không phối hợp với thuốc trừ sâu phun xịt cho lúa < 40 ngày sau sạ nhằm hạn chế bộc phát sinh vật gây hại giai đoạn sau.
Tại các tỉnh thành phía Nam, rầy nâu trên đồng phổ biến trưởng thành - đẻ trứng, có mật độ từ thấp đến trung bình. Tuy nhiên cần lưu ý tới mật độ rầy nâu trên lúa hè thu chính vụ ở giai đoạn lúa đẻ nhánh đến đòng trỗ có khả năng tăng cao do rầy nâu phát tán từ lúa đã thu hoạch trên trà lúa hè thu sớm.
Trước thời gian dự kiến thu hoạch quả khoảng 9 – 10 tháng tiến hành tỉa cành, vệ sinh vườn, bón phân hữu cơ và phân đạm để cây sinh trưởng mạnh, đủ sức ra hoa và nuôi quả tốt. Khi bón phân chú ý giữ ẩm cho đất....
Qui trình canh tác lúa theo tiêu chí “Cánh đồng lúa bốn tốt” cho vùng đồng bằng sông Cửu Long dựa trên nền tảng của “Quy trình thâm canh tổng hợp lúa chất lượng cao tại đồng bằng sông Cửu Long” và giải pháp “ Ba giảm, ba tăng” có bổ sung thêm một số biện pháp kỹ thuật mới. “Cánh đồng lúa bốn tốt” được Viện lúa ĐBSCL nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới để xây dựng mô hình theo hướng tăng năng suất, chất lượng lúa gạo, tăng lợi nhuận và bền vững môi trường. Mô hình được nghiên cứu và triển khai theo dõi từ năm 2010
Thực hiện chủ trương chuyển đổi dần diện tích trồng lúa năng suất thấp sang cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, vì vậy diện tích trồng lúa đang giảm dần chuyển sang cây trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn như cây rau, cây hoa….
Đến thời điểm hiện nay toàn vùng còn khoảng 600.000ha chưa xuống giống lúa hè thu 2016. Đối với những diện tích chưa xuống giống, bám sát lịch mùa vụ của Cục Trồng trọt, kết hợp với kết quả theo dõi bẫy đèn ở địa phương và thời tiết thủy văn đảm bảo xuống giống an toàn và hiệu quả.
Ở các tỉnh phía Bắc, rầy nâu - rầy lưng trắng tiếp tục tăng mật độ, gây hại trên các trà lúa bị nhiễm rầy chưa được phun trừ hoặc diện tích phun kém hiệu quả tại các tỉnh Bắc bộ, nhất là các tỉnh có mật độ rầy cao như Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Vĩnh Phúc. Nếu không phòng trừ tốt gây cháy cục bộ trên giống nhiễm. Tại các tỉnh Bắc Trung bộ, rầy tiếp tục phát sinh gây hại tăng nhanh trên lúa giai đoạn trỗ - chín. Tại Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và có xu hướng giảm. Tại Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế, một số diện tích có mật độ cao, thiếu nước có khả năng gây cháy cục bộ nếu công tác phòng trừ không kịp thời, không đúng kỹ thuật.
Một vài ngày gần đây, nhờ triều cường lên, độ mặn của nước ở một số địa phương vùng ĐBSCL có chiều hướng giảm, cùng với đó là nước ở thượng nguồn sông Mekong sắp sửa về tới nơi. Trước tình hình mới, TS Nguyễn Văn Hòa – Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) đã có những chia sẻ với NTNN về những chỉ đạo sản xuất của Bộ NNPTNT đối với các địa phương.
Thời vụ thích hợp trồng chuối tiêu hồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) và mùa thu (tháng 8 – 10). Mật độ trồng: Hàng cách hàng 2,2 m, cây cách cây 2,5 m, tương đương 60 – 70 cây/sào (sào Bắc bộ 360 m2).
Ở các tỉnh phía Nam, dự kiến rầy nâu tiếp tục nở, gây hại nhẹ - trung bình. Cần theo dõi chặt diễn biến rầy nâu trên ruộng lúa, chỉ phun thuốc trừ rầy khi thấy rầy cám nở rộ với mật độ cao để rầy nâu không tiếp tục tích luỹ và gây hại ở lứa sau. Không phun ngừa và phun thuốc ngay khi rầy cám vừa mới nở rải rác sẽ không đạt hiệu quả cao.
Theo Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp - ông Nguyễn Văn Dương, tỉnh Đồng Tháp đang triển khai dự án nâng cao sinh kế, cải thiện đời sống người dân vùng lũ tại các huyện: Hồng Ngự, Tam Nông, Thanh Bình và thị xã Hồng Ngự.
Phóng viên TTXVN tại Bangkok dẫn thông tin từ Bộ Thương mại Thái Lan cho biết nước này sẽ công bố quy hoạch tổng thể toàn quốc việc sản xuất lúa gạo vụ Hè Thu năm 2016 vào đầu tuần sau, theo đó diện tích đất canh tác lúa gạo sẽ là 55,8 triệu rai (tương đương 8,93 triệu ha) so với con số 61,74 triệu rai (9,87 triệu ha) trong năm ngoái.
Nếu tình hình tiếp tục khô hạn đến tháng 6, toàn bộ vùng Đồng Bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có khoảng 500.000 ha vụ hè thu không xuống giống được do thiếu nước, chiếm 30% tổng diện tích canh tác, theo tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.